Cho nên cha mẹ khôn, thì tuyệt đối không được để ý gì tới con cái khi mới vừa sinh, tập xem nó như kẻ thù nếu thật sự thương nó! Vì làm được như thế thì nhất định từ nhỏ tới lớn nó sẽ rất dễ nuôi và lúc nào cũng nghe lời. Còn nếu thương yêu chiều chuộng nó, thì hãy chuẩn bị sắm cái trang để thờ nó là vừa, vì đang tập hư cho chúng, trừ những đứa con sinh ra để trả ân cho cha mẹ thì không nói. Vì sao phải tập xem nó như kẻ thù? Vì bổn phận của cha mẹ ông bà cần làm khi con nít khóc là:
1. Xem tả có ướt không?
2. Xem cho bú có bú không?
3. Xem có nóng sốt không?
Nếu tả không ướt, không đói nên không bú, người mát không nóng sốt thì cứ kệ cha con gái mẹ nó, mắc ông mắc cha gì mà thương yếu nó, có khóc lòi lỗ rốn cũng cứ xem nó như kẻ thù là xong! Ban ngày như thế ban đêm cũng thế, không nên chú ý, ôm ấp thương yêu con khỉ gì cả thì, bảo đảm sau nó cứ như trâu cui, chả khóc chả ỏng ẹo đòi hỏi gì cả!
Con gái đầu của tôi vì mới sinh con gái đầu mà lại có ông bà ở trong nhà nên ôi thôi, nó được nước hành cả nhà, mỗi đêm cứ phải lấy xe chở nó chạy vòng vòng mới chịu ngủ không thì khóc suốt đêm. Mà nó khóc tôi bực mình ít, ông bà nó ngủ không được và thương cháu cứ đi vô đi ra làm phiền tôi nhiều hơn. Bực mình quá, khóa cửa không cho bà vào nữa, hai vợ chồng nằm yên cho nó khóc suốt một đêm. Đêm đầu nó khóc cũng khoảng 4-5 giờ đồng hồ liên tục, công nhận phổi nó tốt! Đêm thứ 2 nó khóc khoảng chừng 1 giờ; đêm thứ 3 nó đâu có ngu gì khóc nữa. Từ đó về sau đêm không bao giờ khóc nữa, rồi ngày cũng thế! Nó ngu gì khóc khi chúng ta khôn hơn nó.
Sau đó đến khi nó lớn từ 1-5 tuổi lại là một vấn nạn khác. Mỗi ngày chở qua để bà ngoại giữ vì lúc đó bên ngoại kinh tế eo hẹp, vừa nuôi đứa cháu duy nhất ở Mỹ vừa có tiền xài vặt đó là ý của hai vợ chồng tôi. Ai dè bà chẳng có được đồng nào cả, bởi mỗi ngày phải chạy vòng vòng đút nó và phải nấu đến 5-7 món để chiều nó và cho nó ăn. Tôi nói hoài không được, nên thôi kệ bà thích khổ thì kệ bà. Vì ở bên ngoại chỉ có 1 cháu duy nhất, nên càng tập hư cho nó, về lại thêm bà nội lại ở trong nhà nên cũng theo khuôn mỗi ngày 3-4 món, mà cũng vẫn cứ ốm nhách hehehe. Cứ thế cho đến lúc nó 4-5 tuổi vẫn cứ thế mà khi tôi nói thì ai cũng bảo tôi chỉ được cái tài nói hay, luôn cả mẹ nó cũng nói thế. Một hôm mẹ nó và bà với ông nội có việc đi chỉ còn nó và tôi ở nhà. Đây là lần đầu tiên trong đời nó và tôi!
Bà xã tôi lo làm đồ ăn để sẵn phải lựa làm đồ ngon để mong nó mới chịu ăn. Tôi bảo không cần, mommy thích nấu gì cứ nấu, nó ở với poppy thì thứ gì nó cũng sẽ tự động đến xin ăn thôi, vì nó chỉ có một cơ hội duy nhất để ăn, không thì đồ ăn sẽ vô thùng rác. Thôi mẹ nó la làng la xóm, đi mà lòng không an, để nó ở nhà khác nào bỏ đói con, rồi bà nội nó lại xúm vào bào tôi mà thực chất sự việc chưa biết ra sao đã thế hehehe. Nhưng rồi đến lúc đi nên nhắc hoài rồi cũng đi, bởi nói với tôi hay dặn gì tôi cũng ừ ừ hử hử như nươc đổ dầu vịt chứ có thèm để ý gì đâu. Tôi bảo mọi người đừng lo gì cả, để hôm nay tôi sẽ dạy cho mọi người cách cho con gái tôi ăn, và sau này cứ làm theo như thế là được!
Sau khi gia đình đi, tôi kêu nó lại, vì con gái tôi 4-5 tuổi lúc đó nó nói chuyện và suy nghĩ lanh lơi như một người lớn thông minh. Nó hỏi những chuyện mà nếu một người không biết tu sẽ không bao giờ nghĩ tới chứ đừng nói là biết để hỏi, nên tôi nói chuyện với nó rất dễ. Tôi kêu nó lại và nhìn thẳng mặt nó nói:
– Hôm nay con biết là con ở nhà một mình với Poppy không?
– Dạ, Poppy!
– Con biết Poppy bận, không có thời gian để nhắc lúc nào con ăn đâu,
con biết chứ, nên nếu con đói thì con phải đến nhắc để Poppy lấy cho ăn
nghe chưa?
– Dạ, khi đói con sẽ đến nhắc Poppy OK? (Lúc nhỏ nó nói tiếng việt như người VN, từ ngữ khôn khéo lắm)
– Rồi, con nhớ nhé. Giờ con đi coi phim hay chơi gì chơi đi!
Thế là tôi cứ lo làm việc của tôi, còn nó chơi đến khoảng 11 giờ mấy nó đến nói nó muốn ăn, nhưng tôi nói đợi nó đói thêm chút nữa đã rồi tôi sẽ cho ăn. Đến khoảng 12 giờ trưa thì liền chạy đến nhắc tôi đói quá rồi nó muốn ăn. Tôi lấy ra hâm nóng đưa thì nó liền ăn một mạch hết sạch, còn hỏi tôi có gì khác ăn không? Tôi nói không, mẹ nó chỉ để vậy thôi. Rồi tôi đi kiếm, mà cũng lười nên cho ly sữa cũng uống hết ngay! Ăn xong, tôi bảo nó đi chơi khi nào mệt thì ngủ, tôi bận không lo được cho nó đâu. Nên chơi đã rồi nằm ngủ lúc nào không hay.
Khi mẹ nó về dè dặt hỏi tôi, ở nhà cho nó ăn uống thế nào, có nhắc nó ăn không … bla, bla, bla… Tôi nói nó ở nhà với bố nó thì nó tự biết thân biết phận đi theo năn nỉ xin ăn thì cho không thì thôi chứ nhắc gì. Và rồi tôi kể lại cho mọi người biết làm cách nào để nó biết nó không ăn thì nhất định nó sẽ đói!
Con nít đâu có ngu, nó khôn hơn cha mẹ nó nhiều!
(NẾU MUỐN NÓ ĂN NÓ ĂN THÌ, MUỐN NÓ LÀM GÌ NÓ LẠI KHÔNG LÀM THEO THẾ ĐẤY. BIẾT MỘT VIỆC THÌ BIẾT TẤT CẢ VIỆC GIỐNG VẬY ĐỀU THẾ THÔI)
Tác giả bài viết: Thầy Hoàng Quý Sơn
Pingback: cialis medicine
Pingback: viagra for sale in canada
Pingback: buy viagra in europe
Pingback: generic sildenafil buy
Pingback: best price for real viagra
Pingback: overnight cialis delivery
Pingback: blue sky peptides tadalafil
Pingback: gabapentin selegiline
Pingback: is it safe to take sulfamethoxazole during pregnancy
Pingback: flagyl azithromycin
Pingback: ciprofloxacin valtrex
Pingback: lisinopril ranitidine
Pingback: furosemide maigrir
Pingback: medication similar to rybelsus
Pingback: cairan metronidazole
Pingback: zoloft erectile dysfunction
Pingback: what does cymbalta look like
Pingback: does alcohol affect amoxicillin
Pingback: fluoxetine brain fog
Pingback: bactrim skin infection
Pingback: augmentin drug interactions
Pingback: flomax bustine bugiardino
Pingback: diclofenac sodium 75mg tab
Pingback: hyzaar vs cozaar
Pingback: contrave how does it work
Pingback: depakote sprinkles side effects
Pingback: what is amitriptyline hcl used for
Pingback: celebrex generic name
Pingback: celexa and weight gain
Pingback: how long does robaxin stay in your urine
Pingback: unable to climax on effexor female
Pingback: repaglinide canada
Pingback: diltiazem 120 mg tablets
Pingback: acarbose class
Pingback: best time of day to take semaglutide
Pingback: protonix vs.omeprazole
Pingback: abilify long-term side effects
Pingback: spironolactone side effects reddit
Pingback: actos bondadosos
Pingback: what kind of drug is tamsulosin
Pingback: sitagliptin heart failure trial
Pingback: what is tizanidine 2mg
Pingback: methadone online pharmacy
Pingback: difference between viagra and levitra
Pingback: generic tadalafil 40 mg
Pingback: ivermectin lice
Pingback: ivermectin tablets order
Pingback: vardenafil interactions
Pingback: average dose of tadalafil
Pingback: ivermectin 1 topical cream
Pingback: ivermectin oral solution
Pingback: gabapentin medication
Pingback: augmentin 500 125
Pingback: how long does it take for tamoxifen to start working
Pingback: cephalexin for chlamydia
Pingback: keflex 500 mg price
Pingback: valtrex dosage for cold sores
Pingback: ampicillin continuous infusion
Pingback: side effects of lisinopril 10 mg
Pingback: amoxicillin warnings